Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2.9.1945 - 2.9.2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết: “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”, Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.
Ngày 08/8, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng chủ trì phiên họp. Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Bùi Hoàng Phương cùng dự.
Đây là đề nghị của Thứ trưởng Mai Lương Khôi tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai công tác 6 tháng cuối năm 2024 của Cục Công nghệ thông tin (CNTT) vào ngày 07/8/2024.
Ngày 6/8, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh chủ trì cuộc họp với Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Bộ Tư pháp về tình hình thực hiện Đề án 06 trong tháng 7/2024, nhiệm vụ trọng tâm tháng 8/2024.
Sáng 2/8, tại Công an tỉnh, Tiểu ban An toàn, An ninh mạng tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng và bảo vệ bí mật Nhà nước trên không gian mạng năm 2024.
Ngày 17/7, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị sơ kết tình hình thực hiện Kết luận số 26/KL-BCA-X05 ngày 14/9/2022 của Bộ trưởng Bộ Công an (Kết luận số 26/KL-BCA-X05) và Quyết định số 2005/QĐ-BTP ngày 12/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về công tác bảo vệ bí mật nhà nước và an ninh mạng (Quyết định số 2005/QĐ-BTP). Thứ trưởng Mai Lương Khôi và Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh đồng chủ trì Hội nghị.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn tích hợp quá trình tham gia BHXH, BHYT, BHTN lên ứng dụng VNeID. Bên cạnh việc tra cứu, theo dõi thông tin về BHXH, BHYT, BHTN trên ứng dụng VssID - BHXH số, hiện nay, người dân có thể tích hợp thông tin này trên một ứng dụng nữa là VNeID của Bộ Công an. Để tích hợp, người dân cần thực hiện các bước như sau:
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ gặp mặt và đối thoại với thanh niên nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, dự kiến vào ngày 25/3/2024.
Trong 2 năm qua, tỉnh Ninh Bình đã quyết liệt, sáng tạo trong tổ chức thực hiện xây dựng, hoàn thiện dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử... Đến nay, các mục tiêu Đề án 06 cơ bản đã đạt được, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Trong khuôn khổ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nhiệm kỳ 2023-2028 Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (NDVN), sáng 25/12, Ứng dụng (App) Nông dân Việt Nam đã chính thức được ra mắt. Đây là kết quả của Chương trình ký kết thoả thuận hợp tác chuyển đổi số giữa Trung ương Hội NDVN và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
Hiện nay, ngành Giao thông và Công an tỉnh đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số vào các mặt công tác nghiệp vụ, đặc biệt là trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Trong đó, đáng chú ý là việc lắp đặt camera giám sát hành trình và camera giám sát, chỉ huy điều hành giao thông phục vụ công tác đảm bảo an ninh trật tự và xử lý vi phạm giao thông.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, năm 2023 là năm sử dụng công nghệ mới, công nghệ cao, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo, để giải các bài toán cụ thể của Việt Nam.
Bộ Thông tin và Truyền thông - Cơ quan thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số vừa có Công văn số 4754/BTTTT-CĐSQG gửi các đơn vị về việc phổ cập bộ nhận diện Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023.
Trong bối cảnh cách mạng CN 4.0 bùng nổ, trở thành xu thế mới trên khắp thế giới, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã chủ động nắm bắt, thực hiện chuyển đổi số ở các khâu quản lý điều hành, sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Qua đó đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và thế giới.a
Ngày 06/9/2023, tại Hà Nội, Văn phòng Bộ Công an phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức lớp tập huấn cho các lãnh đạo, cán bộ trực tiếp tham mưu xây dựng chuyển đổi số, số hóa hồ sơ của Công an các đơn vị, địa phương.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành Kế hoạch số 128/KH-UBND tổ chức Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023 với chủ đề “Khai thác dữ liệu số để tạo giá trị”. Thời gian triển khai thực hiện Kế hoạch từ ngày 01/9/2023 đến ngày 10/10/2023.
Phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động:
Từ ngày 2-4/8/2023, trong chương trình công tác tại Australia, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã làm việc với các bộ, cơ quan quản lý và doanh nghiệp ICT hàng đầu của Australia nhằm thúc đẩy hợp tác giữa hai nước về chuyển đổi số và kinh tế số.
Tham dự diễn đàn, về phía Việt Nam có Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại bang New South Wales, bang Queensland và bang Nam Australia Nguyễn Đăng Thắng, một số lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, các đại diện đến từ Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel), Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT), Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng công ty viễn thông Mobifone (MOBIFONE), Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost)
Vẫn còn khó khăn khi tích hợp giấy đăng ký xe, bằng lái... lên ứng dụng VNeID trước khi người dân 'ra đường chỉ cần đem smartphone'.
Nhấn mạnh chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đòi hỏi khách quan và được xác định là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng, Nhà nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng chỉ rõ: Mục đích cuối cùng của chuyển đổi số là phục vụ con người.
Chiều 12/7, chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính nói các dữ liệu cá nhân cần được cập nhật lên ứng dụng VNeID gồm trình độ học vấn, quan hệ họ hàng, giấy phép lái xe, tài khoản ngân hàng, điện nước, viễn thông, công chức, viên chức, đảng viên...
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, cần đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, tạo đột phá để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sáng 5/5, Đoàn Công tác Đề án 06 của Chính phủ do Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Tổ phó Thường trực Tổ công tác Đề án 06 của Chính phủ làm Trưởng Đoàn, đã có buổi làm việc tại tỉnh Ninh Bình về tình hình triển khai thực hiện Đề án 06 trên địa bàn tỉnh.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh tại Diễn đàn pháp luật thường niên với chủ đề “Chuyển đổi số trong ngành Tư pháp” do Bộ Tư pháp phối hợp với Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU) tại Việt Nam và Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức vào sáng 20/3. Đồng chủ trì Diễn đàn có ông Nguyễn Thanh Tịnh, Thứ trưởng Bộ Tư pháp; ông Giorgio Aliberty, Đại sứ Liên minh Châu Âu; bà Ramla Khalidi, Trưởng Đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam.
Nhằm triển khai toàn diện, hiệu quả, đúng mục tiêu Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển Chính phủ số và bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động của Ngành Tư pháp giai đoạn 2021-2025 ban hành kèm theo Quyết định số 682/QĐ-BTP ngày 07/5/2021 của Bộ Tư pháp; Kế hoạch số 106/KH-UBND ngày 12/7/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 20/4/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng Chính quyền điện tử, Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Ngày 30/12/2022, Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 2648/QĐ-BTP về việc ban hành Kế hoạch “Chuyển đổi số Bộ, Ngành Tư pháp năm 2023, theo đó Kế hoạch đánh giá năm 2022, công tác ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số đã được tổ chức thực hiện hiệu quả, đạt được nhiều kết quả tích cực như hạ tầng công nghệ thông tin từng bước được đầu tư, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của Bộ và ngành Tư pháp
Ngày 25/12/2022, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị sơ kết 01 năm triển khai Đề án 06 và tổng kết hoạt động của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số năm 2022.
Theo Báo cáo số 6516/BC-BNV ngày 20/12/2022 của Bộ Nội vụ về kết quả công tác cải cách hành chính năm 2022 của Bộ Nội vụ, cho thấy kết quả công tác cải cách hành chính năm 2022 của Bộ Nội vụ được thể hiện trên các mặt: công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính; cải cách thể chế; cải cách thủ tục hành chính; cải cách tổ chức bộ máy hành chính; cải cách chế độ công vụ; cải cách tài chính công; xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số.
Với việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, giờ đây, người dân có thể ngồi tại nhà thực hiện các thủ tục hộ tịch. Điều này không chỉ nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, mà còn tạo thuận lợi tối đa cho người dân, doanh nghiệp, góp phần xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số.
Trong 6 tháng đầu năm nay, Bộ Tư pháp đã ban hành các quyết định sửa đổi, bổ sung 44 thủ tục hành chính, bãi bỏ 8 thủ tục trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp và thi hành án dân sự.
Trong bối cảnh đất nước hiện nay, khi chúng ta đã chuyển sang giai đoạn thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát phát triển ứng dụng về dân cư, định danh cá nhân và thực hiện điện tử đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo; đồng thời xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội XIII là: “đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số”. Đây là một trong những dự án công nghệ thông tin lớn nhất từ trước đến nay. Phát triển ứng dụng dữ liệu điện tử có ý nghĩa tầm quan trọng rất lớn như:
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện. Với một tổ chức, vì là sự thay đổi, nên trước tiên đó là việc của lãnh đạo, của người đứng đầu, vì nếu không thì không ai dám làm và có thể làm. Vì là tổng thể và toàn diện nên đó là việc của tất cả mọi thành viên trong
Trong thời gian gần đây, chúng ta thường nghe đến khái niệm “chuyển đổi số” được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Vậy chuyển đổi số là gì và có tầm quan trọng như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Nhằm triển khai toàn diện, hiệu quả, đúng mục tiêu Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” trong Ngành Tư pháp, chiều 28/9, Báo Pháp luật Việt Nam đã phối hợp với Văn phòng Bộ Tư pháp tổ chức Toạ đàm “Chuyển đổi số ngành Tư pháp”. Tham dự Toạ đàm có ông Nguyễn Công Khanh, Cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, Bộ Tư pháp; PGS.TS Phạm Văn Hải, Viện Công nghệ thông tin và truyền thông – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Trung Dũng, Trưởng phòng Phần mềm và cơ sở dữ liệu, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp.
Chuyển đổi số Ngành tư pháp nói chung và Ngành tư pháp Ninh Bình nói riêng là nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và nâng cao chất lượng dịch vụ công của ngành tư pháp. Chuyển đổi số phải xác định phục vụ người dân, doanh nghiệp là trung tâm trên cơ sở một tầm nhìn tổng thể và lộ trình, bước đi, ưu tiên cụ thể, phù hợp, khả thi, hiệu quả và an toàn trong điều kiện thực tế ngành tư pháp.
Online 6
Hôm nay 3627